29.8.13

"A reporter's love for a wounded people”

Cun sách Đc: "A reporter's love for a wounded people ca tác gi Uwe Siemon-Netto đã đưc viết xong và đang ch mt s ngưi viết "foreword”  và endorsements.
Bn dch cũng đã xong, đưc phép ca tác gi chúng tôi xin gii thiu đon kết rt xúc đng mà tác gi đã nói lên ưc mun cùng vi ngưi Vit Nam nuôi dưng nim hy vng mt ngày không xa T Do Dân Ch s tr li vi quê hương khn kh ca chúng ta:

Đoạn kết
Hậu quả của khủng bố và đức hạnh của hy vọng

Hơn 40 năm đã trôi qua k t khi tôi giã bit Vit Nam. Vào năm 2015, thế gii s chng kiến k nim ln th 40 chiến thng ca Cng sn và nhiu ngưi s gi đó là ngày "gii phóng. Ga xe la Huế, nơi mt đu máy và mt toa hành lý khi hành chuyến tu tưng trưng 500 thưc mi bui sáng vào lúc 8 gi s không còn đáng đi vào kch trưng ca s phi lý na. Nó đã đưc phc hi đp đ và sơn phết li mu hng. Mt ln na, tương t như nhng ngày dưi s thng tr ca ngưi Pháp, nó là nhà ga xe la đp nht vùng Đông Dương và tài xế tc-xi không phi ch đi vô ích bên ngoài. Mưi chuyến tu thong dong chy qua mi ngày, năm chuyến xuôi Nam và năm chuyến ra Bc. Gp chung li chúng đưc mnh danh mt cách không chính thc là Tàu Tc Hành Thng Nht. Chng lnào tôi li không mng vui? Chuyn này có khác nào bên Đc khi bc tưng Bá Linh đ xung và nhng bãi mìn biến mt, và nay nhng chuyến tu cao tc phóng ngưc xuôi gia hai x nguyên là Cng sn bên Đông và Dân ch bên Tây vi tc đ lên ti 200 dm mt gi?
Hin nhiên là tôi rt vui khi chiến tranh kết thúc và Vit Nam đưc thng nht và phát trin, nhng chuyến xe la đã hot đng tr li và các bãi mìn đã đưc tháo g. Nhưng đến đây thì s tương đng vi nưc Đc chm dt. Nưc Đc hoàn thành s thng nht, mt phn nh ngưi dân ti Đông Đc đã lt đ chế đđc tài toàn tr bng nhng cuc biu tình và phn kháng ôn hòa, mt phn nhvào s khôn ngoan ca các nguyên th quc tế như các v Tng thng Ronald Reagan và George G.W. Bush, ca Th tưng Helmut Kohl, ca lãnh t Sô Viết Mikhail Gorbachev, và cũng phn khác vì s sp đ có th đoán trưc đưc ca h thng xã hi ch nghĩa sai lm trong khi Sô Viết. Không có ai b thit mng trong tiến trình này, không mt ai b tra tn, chng có ai phi vào tri tù và cũng không có ai b buc phi trn chy.
Có mt khuynh hưng khó hiu, ngay c trong s các v hc gi đáng kính ca phương Tây đã din t s kin Cng sn cưng chiếm min Nam như là mt cuc "gii phóng". Điu này đt ra mt câu hi: gii phóng cái gì và cho ai? Có phi min Nam đã đưc "gii phóng" khi s áp đt mt nhà nưc đc đng toàn trđưc xếp hng chung vi nhng chế đ vi phm ti t nht thế gii v các nguyên tc t do tôn giáo, t do phát biu, t do ngôn lun, t do hi hp và t do báo chí? Mt cái th gii phóng gì đã làm chết 3,8 triu ngưi dân Vit t 1954 đến 1975 và đã buc hơn mt triu ngưi khác phi trn ra khi đt nưc, không nhng t min Nam bi cuc mà c t nhng bến cng min Bc và làm t200.000 đến 400.000 ngưi gi là thuyn nhân b chết đui?
Có phi là hành đng gii phóng không khi x t 100.000 ngưi lính min Nam và viên chc chính ph sau ngày Sài Gòn tht th? Phi chăng ch là mt màn trình din nhân đo ca bên thng cuc bng cách lùa t mt triu đến 2 triu rưi ngưi min Nam vào các tri tù ci to, trong đó có khong 165.000 ngưi mt mng và hàng ngàn ngưi khác đã b tthương s não lâu dài và b các vn đ tâm thn do hu qu ca tra tn, theo mt cuc nghiên cu ca mt nhóm hc giquc tế do Bác sĩ tâm thn Richard F. Molina ca đi hc Harvard dn đu?
T gia nhng năm 1960, nhng tay ba đt chuyn huyn thoi v chính tr và lch s ca phương Tây, hoc ngây thơ hoc bt lương, đã chp nhn li gii thích ca Hà Ni rng cuc xung đt là mt cuc "chiến tranh nhân dân". Cũng đúng thôi nếu chp nhn đnh nghĩa ca Mao Trch Đông và Võ Nguyên Giáp vcm ch đó. Nhưng theo lut văn phm v s hu t theo cách Saxon Genitive qui đnh thì "chiến tranh nhân dân" phi đưc hiu là cuc "chiến tranh ca nhân dân". Thc tế không phi như vy. Ðã có khong 3,8 triu ngưi Vit Nam đã bgiết gia các năm 1954 và 1975. Khong 164.000 thưng dân min Nam đã b thtiêu trong cuc tru dit bi Cng sn trong cùng thi kỳ, theo nhà hc gi chính tr Rudolf Joseph Rummel ca trưngĐi hc Hawaii. Ngũ Giác Ðài ưc tính khong 950.000 lính Bc Vit và hơn 200.000 lính VNCH đã ngã xung ngoài trn mc, cng thêm 58.000 quân Hoa Kỳ na. Đây không th là mt cuc chiến tranh ca nhân dân mà chính là chiến tranh chng nhân dân.
Trong tt c nhng lp lun đo đc gi v cuc chiến Vit Nam ta gp quá thưng trong vòng 40 năm qua, cái câu hi quan trng nht đã b mt du hay AWOL, nếu dùng mt t ng viết tt quân s có nghĩa là "vng mt không phép",câu hi đó là: Dân Vit Nam có mong mun mt chế đ Cng sn hay không? Nếu có, ti sao gn mt triu ngưi min Bc đã di cư vào Nam sau khi đt nưc b chia ct năm 1954, trong khi ch có vào khong 130.000 cm tình viên Vit Minh đi hưng ngưc li?
Ai đã khi đu cuc chiến tranh? Có bt kỳ đơn v min Nam nào đã hot đng min Bc hay không? Không. Có du kích quân min Nam nào vưt vĩ tuyến 17 đ m bng và treo c nhng ngưi trưng làng thân cng, cùng v và con cái h đng quê min Bc hay không? Không. Chế đ min Nam có tàn sát c mt giai cp hàng chc ngàn ngưi trên lãnh th ca h sau năm 1954 bng cách tiêu dit đa ch và các đi th tim năng khác theo cách thng trtheo li Sô Viết ca hhay không? Không. Min Nam có thiết lp chế đ đc đng toàn tr hay không? Không.
Vi cương v mt ngưi công dân Đc, tôi không can d gì đến cuc chiến này, hay nói theo li ngưi M là "I have no dog in this fight" (tôi chng có con chó nào trong v cn ln này c). Nhưng, nhm chú gii cho cun sách "Li nguyn ca nhà báo", tương t như các phóng viên kỳ cu có lương tâm, lòng tôi đã tng và vn còn đng v phía dân tc Vit Nam nhiu đau thương. Lòng tôi hưng vnhng ngưi ph n tuyt vi vi tính tình rt thng thn và vui v; hưng vnhng ngưi đàn ông Vit Nam khôn ngoan và vô cùng phc tp đang theo đui gic mơ tuyt ho theo phong cách Khng giáo; hưng v các chiến binh ging như tr con đi ra ngoài mt trn mang theo cái tài sn duy nht là mt lng chim hoàng yến; hưng v các góa ph chiến tranh tr vi cơ th b nhào nn méo mó ch vì mun bt mt tm chng lính M nhm to mt ngôi nhà mi cho con cái và có th cho chính h, còn hơn là đi mt vi đc tài Cng sn; hưng v nhóm trem bi đi trong thành th cũng như ngoài nông thôn săn sóc ln nhau và nhng con trâu đng. Vi trái tim chai cng còn li, lòng tôi thuc v nhng ngưi trn chy khi lò sát sinh và vùng chiến s, luôn luôn đi v hưng Nam mà không bao gi v hưng Bc cho đến tn cùng, khi không còn mt tc đt nào vng bóng Cng sn na đ mà trn. Tôi đã chng kiến h b thm sát hay b chôn sng trong nhng ngôi m tp th và mũi tôi vn còn phng pht mùi hôi thi ca nhng thi th đang thi ra.
Tôi không có mt vào lúc Sài Gòn tht th sau khi toàn b các đơn v Quân Lc VNCH, thưng xuyên b bôi bn mt cách ác đc bi truyn thông Hoa Kỳ, giđây b nhng đng minh ngưi M ca h b rơi, đã chiến đu mt cách cao thưng, biết rng h không th thng hay sng sót khi trn đánh cui cùng này. Tôi đang  Paris, lòng su thm khi tt c nhng chuyn này xy ra và tôi ưc gì có dp t lòng kính trng năm v tưng lãnh VNCH trưc khi h quyên sinh lúc mi chuyn chm dt, mt cuc chiến mà h đã có th thng: Lê Văn Hưng (sinh năm 1933), Lê Nguyên V (sinh năm 1933), Nguyn Khoa Nam (sinh năm 1927), Trn Văn Hai (sinh năm 1927) và Phm Văn Phú (sinh năm 1927).

Khi tôi viết đon kết này, mt ký gi đng nghip và mt loi hc gi sinh năm 1975 khi Sài Gòn b tht th,đã t to cho bn thân mt th tên tui bng cách bêu xu ti ác chiến tranh ca M ti Vit Nam. Vâng, h tht đáng b bêu xu. Đúng, đó là s tht. M Lai có tht. Tôi biết, tôi đã có mt trong phiên tòa mt trn khi Trung úy William Calley b kết án là có ti. Tôi biết cái tiêu chun đếm xác chết đưc tôn sùng bi đu óc méo mó ca các cp ch huy quân s cũng nhưdân s thi đi Mc Namara ti Washington và bn doanh Hoa Kỳ ti Sài Gòn đã làm tn hi hàng ngàn mng sng ca ngưi dân vô ti.
Nhưng không có hành vi tàn ác nào ca các đơn v ri lon Hoa Kỳ và VNCH có th sánh bng cuc tàn sát do lnh nhà nưc giáng xung đu ngưi min Nam nhân danh H Chí Minh. Nhng ti ác mà cho đến ngày nay nhng k kế tha thm chí vn không tha nhn vì không ai có cái dũng cm hi hTi sao các anh thm sát tt c nhng ngưi vô ti mà các anh rêu rao là đi chiến đu đ gii phóng h?Vi tư cách mt ngưi Đc, tôi xin đưc thêm mt đon chú thích nhưsau: ti sao các anh giết ngưi bn ca tôi là Hasso Rüdt von Collenberg, ti sao li giết các bác sĩ ngưi Đ Huế, và anh Otto Söllner ti nghip mà "ti ác" duy nht là dy tr em Vit Nam cách điu khin mt ban nhc hòa tu? Ti sao các anh bt cóc nhng thanh niên thin nguyn Knights of Malta, làm cho mt sb chết trong rng rm và s khác thì b giam cm ti Hà Ni? Ti sao các anh không bao gi t xét lương tâm v nhng hành đng đó, theo cách nhng ngưi M chính trc trong khi h đã đưc xác đnh mt cách đúng đn là h thuc vphía l phi trong cuc Đi Chiến Th Hai, vn b dn vt bi cái di sn khng khiếp đ li vì đánh bom ri thm nhng khu dân cư trong nưc Đc và tn công bng bom nguyên t xung Hiroshima và Nagasaki?
Hi tưng li cuc th thách trên con đưng mòn H Chí Minh trong tp chí Der Spiegel, cô y tá Tây Đc Monika Schwinn nhli cuc gp g vi các đơn vchiến đu Bc Vit trên đưng xung phía Nam nhưlà mt trong nhng kinh nghim khng khiếp nht. Cô din t cái cưng đ ca mi hn thù trên khuôn mt ca nhng tên lính đó và cô viết chính nhng tên Vit Cng canh chng phi khó khăn lm mi ngăn chn h không giết nhng ngưi Đc ngay ti ch. Không có ai sinh ra là biết hn thù c. S thù hn ch có th có đưc do dy d. Nuôi dưng tính giết ngưi trong lòng thanh niên là mt khuôn phép hun luyn ch có trưng phái ch nghĩa toàn tr là gii nht. Trong cun tiu s rt hay nói v tay ch huy SS Heinrich Himmler, s gia Peter Longerich din t là ngay c gã sáng lp viên cái lc lưng tàn đc gm nhng tên côn đ mc đ đen cũng khó lòng buc thuc h vưt qua s kim chế tnhiên đ thi hành lnh thm sát Holocaust (Longerich. Heinrich Himmler. Oxford: 2012). Chính cái ánh mt thù hn ca nhng tên sát nhân Bc Vit ti Huế làm ám nh nhng ngưi tôi phng vn hơn c. Nhưng dĩ nhiên phi dành nhiu thi gian vi h, chu s đau kh cùng h, to nim tin và trò chuyn vi h thì mi khám phá ra cái ct lõi ca mt phn nhân tính con ngưi, mt him ha v mt chính tr và quân s vn còn quanh qun bên chúng ta t bn thp niên qua. Ch phán ý kiến v nó t trên tháp ngà đài truyn hình New York hay các trưng đi hc Ivy League thì không bao gi đ c.
Trong mt cun sách gây chú ý v đoàn quân Lê Dương Pháp, Paul Bonnecarrère đã k li cuc gp g lch s gia Đi tá đy huyn thoi Pierre Charton và Tưng Võ Nguyên Giáp sau khi Pháp tht trn ti Điên Biên Ph(Bonnecarrère. Par le Sang Versé. Paris: 1968). Charton là tù binh trong tay Cng sn Vit Minh. Giáp đến thăm Charton nhưng cũng đ h hê. Cuc gp gxy ra trong mt lp hc trưc mt khong 20 hc viên đang tham d mt bui tuyên truyn chính tr. Cuc đi thoi gia hai nhân vt đi chi nhau đã xy ra như sau:
Giáp: "Tôi đã đánh bi ông, thưa Đi tá!"
Charton: "Không, ông không đánh bi tôi, thưa Đi tưng. Rng rm đã đánh bi chúng tôi... cùng s h tr các ông đã nhn đưc t ngưi dân bng các phương tin khng b".
Võ Nguyên Giáp không ưa câu tr li này và cm các hc viên không đưc ghi chép nó. Nhưng đó là s tht, hay chính xác hơn: đó là mt na ca s tht. Cái na kia là các nn dân ch như Hoa Kỳ đúng là không đưc trang b v chính trvà tâm lý đ theo đui mt cuc chiến trưng kỳ. S nhn thc này, cùng vi cách s dng các phương tin khng b đã tr thành tr ct trong chiến lưc ca Võ Nguyên Giáp. Hn đã đúng và hn đã thng. Thm chí nguy him hơn na là ngày nay các chế đ toàn tr đang chú ý đến đim này.
Cho đến tn ngày hôm nay tôi vn còn b ám nh bi cái kết lun tôi bt buc phi rút ra t kinh nghim v Vit Nam là: khi mt nn văn hóa bê tha h hóa đã mt mi v lòng hy sinh, nó s có kh năng vt b tt c. Nó đã chín mùi đ b rơi mt dân tc mà đáng l nó phi bo v. Nó còn thm chí sn sàng xóa đi nhng mng sng, sc kho v th cht và tinh thn, nhân phm, trí nh và danh thơm ca nhng thanh niên đã đưc đưa ra mt trn. Điu này đã xy ra trong trưng hp các cu chiến binh Vit Nam. Tác đng ca s khiếm khuyết đã ăn sâu trong các nn dân ch t do này rt đáng s vì cui cùng nó s phá hng chính nghĩa và tiêu dit mt xã hi t do.
Tuy nhiên tôi không th kết thúc câu chuy đây bng điu tăm ti này đưc. Là mt ngưi quan sát v lch s, tôi biết là lch s, mc dù đưc khép kín trong quá kh, vn luôn luôn m rng ra tương lai. Là mt Ki-Tô hu tôi biết ai là Chúa ca lch s. Chiến thng ca Cng sn da vào nhng căn bn đc ác: khng b, tàn sát và phn bi. Hin nhiên tôi không bin minh cho chuyn tiếp tc đ máu nhm chnh li kết qu, cho dù có kh thi đi chăng na. Nhưng là mt ngưi ngưng m tính kiên cưng ca dân tc Vit Nam, tôi tin là h s cui cùng tìm ra phương cách ôn hòa và các lãnh t chân chính đ h có th thoát khi nhng tay bo chúa. Có th s phi mt nhiu thế h, nhưng điu đó s xy ra.
Trong ý nghĩa này, tôi bây gi ch mun xếp hàng vào đoàn xích-lô bên ngoài ga xe la Huế vào năm 1972, nơi chng có ngưi khách nào quay tr li. Ch ca tôi  đâu bây gi? Tôi còn li gì na ngoài nim hy vng?