21.5.13

Mẹ Việt Nam sau ngày Quốc Hận 30/4/1975 !

Mẹ Việt Nam sau ngày Quốc Hận 30/4/1975 !












MỘT HÌNH ẢNH XÚC ĐỘNG:


THÂN CÒ 76 TUỔI

Đêm mùa đông rét như cắt da cắt thịt, cụ Phạm Đoàn, 76 tuổi, thôn Quảng Hội, xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, cơ thể chỉ như da bọc xương, thức dậy từ 1 giờ khuya, lọ mọ xuống ngâm mình dưới biển mò cua bắt ốc kiếm gạo ăn qua ngày.

“Con nước vừa rồi không kiếm đủ gạo, phải mượn hàng xóm 20.000 đồng đắp đổi thêm. Bây giờ phải ráng mò cua ốc kiếm tiền trả nợ, mua gạo, nếu dư dành mua hộp bánh cúng ông bà mấy ngày tết” – cụ Đoàn nói.

“Nước biển cạn lúc nào là dậy đi lúc đó. Mùa đông nước thường cạn về khuya: 12 giờ đêm, 1 giờ, 2 giờ… Mắt mũi tui lòa nhòa hết rồi, đi ban đêm không thấy gì hết, phải nhờ mấy đứa trẻ đi trước dẫn đường. Qua mấy cái dây neo ghe, mấy đứa phải hô: “Coi chừng dây neo”, rồi đạp chân xuống cho tui bước qua. Trời tối như mực, đêm nào cũng vấp đá, vấp dây ngã nhào cổ” – cụ Đoàn kể về con đường đi hành nghề vô vùng gian khổ của mình.



Dù kiếm ăn đêm dọc bờ biển nhưng điều rất nguy hiểm là cụ không biết bơi. Cụ cho biết nhiều lần sém chết trong đêm tối.

Cụ Đoàn kể: “Có lúc đang mò cua ốc tui bị những con sóng to xô ngã, nước “đè” lên cả đầu. Tui phải dùng hai tay bấu xuống đất, sợ nước kéo ra ngoài sâu. Còn lội đi bị sụp hầm, sụp hố nước sâu uống nước no cả bụng thì xảy ra như cơm bữa. Sợ nhất là mấy ghe giã cào vào bờ lúc 2-3 giờ sáng, cứ đẩy thúng chai đi ào ào va vô người mình lúc nào không hay”.


Cụ vừa từ dưới biển lên, người run lẩy bẩy.

Chân bị miểng chai cắt máu chảy nhiều, cụ phải nhai thuốc lá đắp cầm máu



Từ 1 giờ sáng đến gần 11 giờ trưa trong bụng không có hột cơm, ngâm mình trong giá rét… nhưng chỉ bán được 17.000 đồng. Giá trị cả ngày lam lũ chỉ thu được 10.000-20.000 đồng, gặp lúc sóng to gió lớn chỉ được 5.000-7.000 đồng.
Khi nhìn những hình ảnh của một cụ bà đã 76 tuổi, nhưng ngày lại ngày qua, vẫn dầm mình dưới dòng nước lạnh lẽo để “mò cua bắt ốc kiếm gạo qua ngày”. Người viết bỗng thấy nhói lên từng cơn đau đến quặn ruột, thắt gan !

Ngày xưa, người dân Việt đã từng đánh đuổi thực dân Pháp, nhưng giờ đây, tất cả mọi người, không phân biệt là sắc tộc nào ở tại đất Pháp, trong đó, có người Việt, họ đều được đối xử như nhau. Tất cả mọi người, dù không hề có làm việc một ngày nào trên đất Pháp, nhưng ngay khi đến sáu mươi lăm tuổi, thì đều được hưởng trợ cấp “tiền già”; mỗi tháng đều được chính phủ gửi thẳng vào trương mục của mình là 750 euros (bảy trăm năm mươi đồng). Ngoài ra, những người bệnh tật, già yếu đều được trợ cấp thêm tiền để tự thuê mướn người đến tận nhà để giúp đỡ cho mình như tắm rửa, nấu ăn, rồi múc từng muỗng thức ăn, từng ly nước đưa tận miệng… nghĩa là được giúp đỡ hết mọi thứ.

Nhưng, nhìn về quê hương, thì lại thấy những cảnh đau lòng này, những hình ảnh mà không hề có ở cái xứ của “thực dân” này, đã khiến cho người viết nhớ lại mấy câu thơ của Tố Hữu như sau:

“Bác sống như trời đất của ta,

Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa.

Tự do cho mỗi đời nô lệ,

Sữa để em thơ, lụa tặng già”.

Sau ba mươi bảy năm cướp đoạt được đất nước Việt Nam Cộng Hòa, thì cụ già không hề có manh áo vải, chứ đừng mơ đến “lụa”; còn trẻ thì cháo loãng cũng chẳng có, chứ đừng nói chi đến “sữa”.

Chúng ta hãy nhìn xem, những ngôi nhà cao sang, lộng lẫy của những tên “cán bộ cao cấp” của đảng Cộng sản Việt Nam, của những “đại gia” là con cháu của những kẻ này, chúng ăn chơi còn gấp vạn lần “công tử Bạc Liêu” của ngày xưa ấy; để rồi hãy quay nhìn lại những cảnh đời cùng khốn ở dưới địa ngục trần gian này !
“Giải phóng miền Nam”, là cái chiêu bài của cộng sản Hà Nội, để lừa gạt những thiếu nhi, thiếu niên miền Bắc, để họ phải đi vào “bộ đội sinh Bắc tử Nam”, để chết thay cho những kẻ cầm quyền được ấm êm trong nhung gấm, cao sang, còn người dân của cả ba miền, Trung, Nam, Bắc đa số phải sống một cuộc đời lầm than, cơ hàn, đói rách như ở vào thời thượng cổ !

Còn chần chờ gì nữa ! Xin đồng bào cả nước, hãy quyết liệt đòi đảng Cộng sản Việt Nam phải trả “Tự do cho mỗi đời nô lệ, Sữa để em thơ, lụa tặng già”. Phải trả lại cho người dân của nước Việt Nam Cộng Hòa tất cả những gì mà họ đã có trước ngày 30/4/1975.

Nhưng chưa hết, vì Tố Hữu còn viết:

“Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà,

Miền Nam mong bác, nỗi mong cha.

Bác nghe từng bước trên tiền tuyến,

Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa”.

Miền Nam nào “‘mong cha” Hồ ??? Tố Hữu đúng là một tên lộng ngôn, vọng ngữ. May mà chết sớm hơn, nên thoát khỏi bàn tay của “mỗi đời nô lệ”; nhưng dưới “suối vàng” và mãi mãi cho đến muôn đời sau, con cháu của Tố Hữu, cũng phải cứ nghe những lời nguyền rủa của những người dân khốn khổ, mà chưa nói đến chuyện bị người ta đào mồ, cuốc mả nữa.



Xin đồng bào cả nước, xin “mỗi đời nô lệ” hãy đồng tâm, quyết liệt, để đòi đảng Cộng sản Việt Nam phải trả cho bằng được cái món nợ “Sữa để em thơ, lụa tặng già”. Đừng chần chờ gì nữa !





Sau Gần 40 Năm, Người Việt Vẫn Vượt Biển

Sau Gần 40 Năm, Người Việt Vẫn Vượt Biển


Người-Quan-Tâm

HÀ NỘI, Việt Nam – Gần 40 năm sau khi hàng trăm ngàn người Việt Nam chạy trốn chế độ Cộng sản bằng thuyền, nay lại một lần nữa, ngày càng tăng số người Việt Nam đang tìm đường vượt biển.

Riêng trong năm nay, 460 người đàn ông, phụ nữ và trẻ em Việt Nam, đã đến bờ biển Úc – nhiều hơn tổng số năm năm qua. Số người vượt biển tăng vọt bất ngờ gây chú ý đến thành tích vi phạm nhân quyền của Hà Nội, mặc dù nền kinh tế suy giảm của Việt Nam cũng có thể giải thích tại sao những người vượt biển đã chọn hành trình nguy hiểm

Theo các nhân chứng trên bờ thì con thuyền mới nhất mang người Việt đến đảo Giáng Sinh (Christmas island) của Úc vào một buổi sáng tháng trước; Số sơn trên thân tàu cho biết đây là một tàu đánh cá ký danh tại tỉnh Kiên Giang, một tỉnh phía nam Việt Nam cách đảo Giáng Sinh hơn 2.300 km (1.400 dặm); đảo này gần Indonesia hơn là lục địa Australia.

Nhiều người Việt Nam vượt biển đến Úc đã được biệt giam. Chính phủ không công bố chi tiết về tôn giáo và nơi xuất xứ của họ ở Việt Nam, cả hai đều có thể gợi ý lý do tại sao họ đi tị nạn.

Trương Chí Liêm, qua điện thoại từ Trung tâm tạm giữ nhập cư Villawood ở ngoại ô Sydney, không tiết lộ chi tiết về trường hợp của mình nhưng cho biết, “Tôi thà chết ở đây hơn bị buộc phải trở về Việt Nam.”
Sau Gần 40 Năm, Người Việt Vẫn Vượt Biển


Người-Quan-Tâm

HÀ NỘI, Việt Nam – Gần 40 năm sau khi hàng trăm ngàn người Việt Nam chạy trốn chế độ Cộng sản bằng thuyền, nay lại một lần nữa, ngày càng tăng số người Việt Nam đang tìm đường vượt biển.

Riêng trong năm nay, 460 người đàn ông, phụ nữ và trẻ em Việt Nam, đã đến bờ biển Úc – nhiều hơn tổng số năm năm qua. Số người vượt biển tăng vọt bất ngờ gây chú ý đến thành tích vi phạm nhân quyền của Hà Nội, mặc dù nền kinh tế suy giảm của Việt Nam cũng có thể giải thích tại sao những người vượt biển đã chọn hành trình nguy hiểm

Theo các nhân chứng trên bờ thì con thuyền mới nhất mang người Việt đến đảo Giáng Sinh (Christmas island) của Úc vào một buổi sáng tháng trước; Số sơn trên thân tàu cho biết đây là một tàu đánh cá ký danh tại tỉnh Kiên Giang, một tỉnh phía nam Việt Nam cách đảo Giáng Sinh hơn 2.300 km (1.400 dặm); đảo này gần Indonesia hơn là lục địa Australia.

Nhiều người Việt Nam vượt biển đến Úc đã được biệt giam. Chính phủ không công bố chi tiết về tôn giáo và nơi xuất xứ của họ ở Việt Nam, cả hai đều có thể gợi ý lý do tại sao họ đi tị nạn.

Trương Chí Liêm, qua điện thoại từ Trung tâm tạm giữ nhập cư Villawood ở ngoại ô Sydney, không tiết lộ chi tiết về trường hợp của mình nhưng cho biết, “Tôi thà chết ở đây hơn bị buộc phải trở về Việt Nam.”


Tàu đánh cá ở Kiên Giang đưa người Việt Nam vượt biển sang Úc 14.4.2013. Nguồn: AP

23 tuổi rời Việt Nam cách đây năm năm, nhưng những đã bị bắt giữ lại ở Indonesia 18 tháng trên đường vượt biển. Ông nói, nếu người Việt Nam, chỉ đơn giản tìm cách để kiếm tiền nhiều thì không nên vượt biển, nhưng ông cũng nói rằng, “Nếu người ta đang sống một cuộc sống khốn khổ, phải đương đầu với các mối đe dọa và đàn áp của chính quyền, thì họ nên đi”.

Số người Việt Nam đến Úc qua ngả Indonesia, theo cùng một tuyến đường xa mà đã rất nhiều người tị nạn từ Nam Á và Trung Đông đã đi từ hơn mười năm qua. Những người khác ra khơi từ Việt Nam, một cuộc hành trình xa hơn và rủi ro nhiều hơn.

Trong thông báo riêng, chính phủ Úc và Việt Nam cho biết đại đa số hoặc tất cả dân di cư là người nhập cư kinh tế, vì thế khiến họ không đủ điều kiện xin tị nạn. Một số người hoạt động trong cộng đồng người Việt tại Úc và các luật sư đã đại diện cho người tị nạn Việt Nam phản đối lối phân loại đó hoặc đã đặt câu hỏi về quá trình sàng lọc mà Úc sử dụng.

Những người hoạt động và các luật sư nêu trên cũng quan tâm về tương lai của những người di cư, nói rằng một bên Úc không muốn giữ họ, mặt khác Việt Nam không muốn nhận họ trở về.

“Quan điểm của Việt Nam là, “những người này sẽ không bao giờ là những người bạn của chúng tôi, vậy tại sao chúng tôi phải nhận họ trở lại?” Đoàn Viết Trung, một cựu chủ tịch cộng đồng người Việt tại Úc, nói.

Trong một tuyên bố, chính phủ Việt Nam cho biết họ “sẵn sàng hợp tác với các bên liên quan để giải quyết vấn đề này”.

Tị nạn là một vấn đề nhạy cảm đối với Việt Nam vì những cuộc vượt biển như thế sẽ xói mòn luận điệu tuyên truyền của Đảng Cộng sản rằng mọi việc đều tốt ở Việt Nam. Họ vẫn còn nhớ cuộc vượt biển, vượt biên hàng loạt sau khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt.

Những người Việt Nam chạy trốn cuộc đàn áp những người Cộng sản chiến thắng ngay sau 30 tháng 4, 1975 đã gây ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo toàn cầu. Tình cảnh của người vượt biển đã gây tiếng vang với Mỹ và các đồng minh, và ban đầu họ được đưa đi tị nạn ngay lập tức. Đến năm 1989, họ, những người Việt Nam vượt biển, vượt biên, đã phải chứng minh trường hợp của mình theo Công ước Geneva, và kết quả là tỷ lệ được chấp nhận là người tị nạn nhanh chóng giảm xuống. Gần 900.000 Việt đã đi bằng thuyền hay đường bộ đến và Hoa Kỳ, Canada và Úc là ba quốc gia đã nhận hầu hết những người này.

Việt Nam vẫn là một quốc gia độc đảng bắt giữ kết án tù dài ngày với những người phê bình chính phủ, kể cả các blogger và những người hoạt động là tín hữu Thiên Chúa giáo. Human Rights Watch cáo buộc tra tấn trong tù ở Việt Nam là chuyện thường ngày. Những nhóm Thiên Chúa giáo đã báo cáo về những cái chết đáng ngờ trong các trại giam tại Việt Nam.

Những người hoạt động nhân quyền độc lập cho hay đàn áp đã tăng lên trong hai năm qua.


Đảo Giáng Sinh. Nguồn: Google Maps

Có rất ít thông tin về nhân thân của những người đã vượt biển trong năm nay.

Ít nhất một số người đã đến trong thời gian gần đây là tín hữu Thiên Chúa giáo, đã tham gia vào một cuộc biểu tình gần một nhà thờ ở thủ đô Hà Nội, Kaye Bernard cho biết; Bernard là một người ủng hộ người tị nạn đã gặp một người vượt biển là dân Hà Nội. Những người khác, được cho là có liên quan đến những vụ

tranh chấp đất đai với chính quyền địa phương.

“Tôi không nghĩ rằng người ta có thể tổng quát hóa vấn đề, nhưng đã có sự gia tăng đàn áp tại Việt Nam. Người ta sợ hãi hơn xưa”, Trịnh Hội, một người Úc gốc Việt, đứng đầu một tổ chức giúp người tị nạn cho biết. “Nếu có nhiều người sợ hãi hơn, nhiều người trong số họ sẽ bỏ chạy”.

Peter Hansen, một luật sư và chuyên gia về Việt Nam đã cố vấn trong một số khiếu kiện liên quan đến người tị nạn Việt Nam, cho biết về một số ít trường hợp ông biết được không liên quan đến giới trí thức, các blogger bất đồng chính kiến đang là mục tiêu trong chiến dịch hiện tại của chính phủ. Nhưng ông cảnh báo rằng nguyên tắc hiện hành của Úc để đánh giá sự hợp lệ của những lời khai tị nạn từ Việt Nam đã không căn cứ vào thực tế là có những cuộc đàn áp một số giáo phái, tôn giáo tại một số địa phương ở Việt Nam.

“Tôi không thể giải thích lý do tại sao đã có một sự gia tăng đáng kể trong năm nay, nhưng tôi có thể cho bạn biết chắc chắn rằng có một số trong những người đó không có động lực để đến đây vì lý do kinh tế,” ông nói.

Các nước láng giềng như Campuchia đã tiếp tục nhận một số nhỏ người tị nạn từ những năm 1990. Hàng ngàn người Việt Nam đã rời đất nước để làm việc ở châu Á hay xa hơn nữa, bất hợp pháp hoặc là lao động xuất khẩu. Nhiều người không quay trở lại Việt Nam sau khi hết hợp đồng lao động.

Úc dường như là điểm đến được ưa chuộng, nhưng quốc gia này đã phải đương đầu với một con số tị nạn kỷ lục trong năm nay. Vì áp lực của công chúng, chính phủ Úc đã làm khó khăn hơn để được coi là người tị nạn và thường tạm giữ người di cư trên những hòn đảo cô lập, không gặp được luật sư. Những người chỉ trích nói rằng Canberra trốn tránh trách nhiệm của mình theo Công ước tị nạn của Liên Hiệp Quốc bằng những biện pháp này.

Cùng với những người có quốc tịch khác, người Việt đang bị tạm giam, trên đất liền, hay trên đảo Christmas hoặc các đảo khác ở Thái Bình Dương như Nauru và Manus. Gia đình và trẻ em không có người đỡ đầu được tạm giữ trong cơ sở giam giữ an ninh thấp. Bốn người Việt Nam, trong đó có một thiếu niên, đã trốn thoát khỏi một trung tâm như vậy ở Darwin vào đầu tuần này, theo nhà chức trách.

Úc muốn phản ứng cứng rắn với ngượi vượt biển từ Việt dường như đã gặp phải một vấn đề: Chính phủ tại Hà Nội cho thấy họ không hứng thú trong việc nhận lại người tị nạn, theo các người hoạt động và các luật sư.

Úc không thể đơn giản đem người vượt biển lên máy bay đưa về Hà Nội. Họ, người vượt biển, cần phải có giấy tờ do giới cầm quyền Việt Nam cấp, và Hà Nội đầu tiên phải xác nhận căn cước của những người này.

Trong số 101 người Việt Nam vượt biển đến Úc vào năm 2011, đến nay chỉ có sáu bị trả lại cho Việt Nam. Rất ít người, nếu có, đã được cấp căn cước tị nạn, luật sư và các người hoạt động cho hay.

Nguồn: 2013 DCVOnline
Tàu đánh cá ở Kiên Giang đưa người Việt Nam vượt biển sang Úc 14.4.2013. Nguồn: AP

23 tuổi rời Việt Nam cách đây năm năm, nhưng những đã bị bắt giữ lại ở Indonesia 18 tháng trên đường vượt biển. Ông nói, nếu người Việt Nam, chỉ đơn giản tìm cách để kiếm tiền nhiều thì không nên vượt biển, nhưng ông cũng nói rằng, “Nếu người ta đang sống một cuộc sống khốn khổ, phải đương đầu với các mối đe dọa và đàn áp của chính quyền, thì họ nên đi”.

Số người Việt Nam đến Úc qua ngả Indonesia, theo cùng một tuyến đường xa mà đã rất nhiều người tị nạn từ Nam Á và Trung Đông đã đi từ hơn mười năm qua. Những người khác ra khơi từ Việt Nam, một cuộc hành trình xa hơn và rủi ro nhiều hơn.

Trong thông báo riêng, chính phủ Úc và Việt Nam cho biết đại đa số hoặc tất cả dân di cư là người nhập cư kinh tế, vì thế khiến họ không đủ điều kiện xin tị nạn. Một số người hoạt động trong cộng đồng người Việt tại Úc và các luật sư đã đại diện cho người tị nạn Việt Nam phản đối lối phân loại đó hoặc đã đặt câu hỏi về quá trình sàng lọc mà Úc sử dụng.

Những người hoạt động và các luật sư nêu trên cũng quan tâm về tương lai của những người di cư, nói rằng một bên Úc không muốn giữ họ, mặt khác Việt Nam không muốn nhận họ trở về.

“Quan điểm của Việt Nam là, “những người này sẽ không bao giờ là những người bạn của chúng tôi, vậy tại sao chúng tôi phải nhận họ trở lại?” Đoàn Viết Trung, một cựu chủ tịch cộng đồng người Việt tại Úc, nói.

Trong một tuyên bố, chính phủ Việt Nam cho biết họ “sẵn sàng hợp tác với các bên liên quan để giải quyết vấn đề này”.

Tị nạn là một vấn đề nhạy cảm đối với Việt Nam vì những cuộc vượt biển như thế sẽ xói mòn luận điệu tuyên truyền của Đảng Cộng sản rằng mọi việc đều tốt ở Việt Nam. Họ vẫn còn nhớ cuộc vượt biển, vượt biên hàng loạt sau khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt.

Những người Việt Nam chạy trốn cuộc đàn áp những người Cộng sản chiến thắng ngay sau 30 tháng 4, 1975 đã gây ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo toàn cầu. Tình cảnh của người vượt biển đã gây tiếng vang với Mỹ và các đồng minh, và ban đầu họ được đưa đi tị nạn ngay lập tức. Đến năm 1989, họ, những người Việt Nam vượt biển, vượt biên, đã phải chứng minh trường hợp của mình theo Công ước Geneva, và kết quả là tỷ lệ được chấp nhận là người tị nạn nhanh chóng giảm xuống. Gần 900.000 Việt đã đi bằng thuyền hay đường bộ đến và Hoa Kỳ, Canada và Úc là ba quốc gia đã nhận hầu hết những người này.

Việt Nam vẫn là một quốc gia độc đảng bắt giữ kết án tù dài ngày với những người phê bình chính phủ, kể cả các blogger và những người hoạt động là tín hữu Thiên Chúa giáo. Human Rights Watch cáo buộc tra tấn trong tù ở Việt Nam là chuyện thường ngày. Những nhóm Thiên Chúa giáo đã báo cáo về những cái chết đáng ngờ trong các trại giam tại Việt Nam.

Những người hoạt động nhân quyền độc lập cho hay đàn áp đã tăng lên trong hai năm qua.

Đảo Giáng Sinh. Nguồn: Google Maps

Có rất ít thông tin về nhân thân của những người đã vượt biển trong năm nay.

Ít nhất một số người đã đến trong thời gian gần đây là tín hữu Thiên Chúa giáo, đã tham gia vào một cuộc biểu tình gần một nhà thờ ở thủ đô Hà Nội, Kaye Bernard cho biết; Bernard là một người ủng hộ người tị nạn đã gặp một người vượt biển là dân Hà Nội. Những người khác, được cho là có liên quan đến những vụ

tranh chấp đất đai với chính quyền địa phương.

“Tôi không nghĩ rằng người ta có thể tổng quát hóa vấn đề, nhưng đã có sự gia tăng đàn áp tại Việt Nam. Người ta sợ hãi hơn xưa”, Trịnh Hội, một người Úc gốc Việt, đứng đầu một tổ chức giúp người tị nạn cho biết. “Nếu có nhiều người sợ hãi hơn, nhiều người trong số họ sẽ bỏ chạy”.

Peter Hansen, một luật sư và chuyên gia về Việt Nam đã cố vấn trong một số khiếu kiện liên quan đến người tị nạn Việt Nam, cho biết về một số ít trường hợp ông biết được không liên quan đến giới trí thức, các blogger bất đồng chính kiến đang là mục tiêu trong chiến dịch hiện tại của chính phủ. Nhưng ông cảnh báo rằng nguyên tắc hiện hành của Úc để đánh giá sự hợp lệ của những lời khai tị nạn từ Việt Nam đã không căn cứ vào thực tế là có những cuộc đàn áp một số giáo phái, tôn giáo tại một số địa phương ở Việt Nam.

“Tôi không thể giải thích lý do tại sao đã có một sự gia tăng đáng kể trong năm nay, nhưng tôi có thể cho bạn biết chắc chắn rằng có một số trong những người đó không có động lực để đến đây vì lý do kinh tế,” ông nói.

Các nước láng giềng như Campuchia đã tiếp tục nhận một số nhỏ người tị nạn từ những năm 1990. Hàng ngàn người Việt Nam đã rời đất nước để làm việc ở châu Á hay xa hơn nữa, bất hợp pháp hoặc là lao động xuất khẩu. Nhiều người không quay trở lại Việt Nam sau khi hết hợp đồng lao động.

Úc dường như là điểm đến được ưa chuộng, nhưng quốc gia này đã phải đương đầu với một con số tị nạn kỷ lục trong năm nay. Vì áp lực của công chúng, chính phủ Úc đã làm khó khăn hơn để được coi là người tị nạn và thường tạm giữ người di cư trên những hòn đảo cô lập, không gặp được luật sư. Những người chỉ trích nói rằng Canberra trốn tránh trách nhiệm của mình theo Công ước tị nạn của Liên Hiệp Quốc bằng những biện pháp này.

Cùng với những người có quốc tịch khác, người Việt đang bị tạm giam, trên đất liền, hay trên đảo Christmas hoặc các đảo khác ở Thái Bình Dương như Nauru và Manus. Gia đình và trẻ em không có người đỡ đầu được tạm giữ trong cơ sở giam giữ an ninh thấp. Bốn người Việt Nam, trong đó có một thiếu niên, đã trốn thoát khỏi một trung tâm như vậy ở Darwin vào đầu tuần này, theo nhà chức trách.

Úc muốn phản ứng cứng rắn với ngượi vượt biển từ Việt dường như đã gặp phải một vấn đề: Chính phủ tại Hà Nội cho thấy họ không hứng thú trong việc nhận lại người tị nạn, theo các người hoạt động và các luật sư.

Úc không thể đơn giản đem người vượt biển lên máy bay đưa về Hà Nội. Họ, người vượt biển, cần phải có giấy tờ do giới cầm quyền Việt Nam cấp, và Hà Nội đầu tiên phải xác nhận căn cước của những người này.

Trong số 101 người Việt Nam vượt biển đến Úc vào năm 2011, đến nay chỉ có sáu bị trả lại cho Việt Nam. Rất ít người, nếu có, đã được cấp căn cước tị nạn, luật sư và các người hoạt động cho hay.

Nguồn: 2013 DCVOnline